Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm hay còn được biết đến với tên gọi khác là sấm Trạng Trình. Đây là một trong những bài thơ có ý nghĩa tiên tri của ông về các biến cố của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm. Theo nhiều đánh giá, nhiều …
Read More »Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và phần Bản Nôm Nguyễn Văn Sâm (Sấm ký)
Theo nhiều tài liệu bản Nôm Nguyễn Văn Sâm của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm viết có đề là Cổ Am tiên sinh sấm ca văn. Đây là các bài thơ, câu sấm được truyền trong dân gian từ đầu cho đến nhà Nguyễn. Và có lẽ do người đời …
Read More »Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và phần Bản quốc ngữ Hương Sơn (Sấm ký)
Bản Quốc ngữ Hương Sơn của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm do Thiên Phúc Nguyễn Phúc Ấm sưu tập. Nó vốn ở quyển Lục Nhâm Bát Sát, Độn Thái Ất, phụ thêm Sấm Trạng Trình, Hương Sơn, Hà Nội. Theo đánh giá của nhiều bạn đọc bản này cũng giống …
Read More »Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và phần Bản quốc ngữ Mai Lĩnh (Sấm ký)
Bản quốc ngữ Mai Lĩnh của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bản lưu truyền phổ biến nhất. Bản gốc của bản này là bản AB.444 tại Viện Hán Nôm. Về cơ bản, bản này cũng giống với bản Đông Á chỉ khác vài chữ và cũng có thể vì đánh …
Read More »Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bản quốc ngữ Sở Cuồng (Sấm ký)
Bản Quốc ngữ Sở Cuồng của Nguyễn Bỉnh Khiêm là phần được dịch ra quốc ngữ sớm nhất. Sở Cuồng là một nho gia yêu nước và yêu văn chương Việt Nam. Ông cũng là người đáng kính và đáng tin. Về bản quốc ngữ Sở Cuồng của Nguyễn Bỉnh …
Read More »Tập thơ Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca của nhà thơ Lê Ngô Cát phần 1
Tập thơ Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca là một tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Lê Ngô Cát. Nhân sáng kiến của một người học trò tỉnh Bắc Ninh dâng quyển Sử ký quốc ngữ ca, Tự Đức muốn có một quyển lịch sử bằng văn vần quốc …
Read More »Top 10 Bài thơ hay mừng ngày tết độc lập
Mùa thu đến, người dân cả nước như đang sống lại không khí hào hùng của Tết Độc Lập. 73 năm – một quãng thời gian khá “khiêm tốn” so với chiều dài lịch sử dân tộc, nhưng cũng đủ để thắp lên ánh sáng tự hào soi rọi hành …
Read More »Đại Nam quốc sử diễn ca
I. Thời-kỳ mở nước (Thế-kỷ 29 – thế-kỷ 2 trước TL) i. Nhà Hồng Bàng (2879-256 trước TL) 1. Mở Đầu Nghìn thu gặp hội thăng-bình, Sao Khuê sáng vẻ văn minh giữa trời. Lan-đài dừng bút thảnh thơi, Vâng đem quốc-ngữ diễn lời sử xanh. Nam-giao là cõi ly-minh, …
Read More »Bến – Thuyền – Vạn Xuân
Yêu nhau, thuyền về bến đỗ Sông lạc dòng biết mấy nhớ thương Thuyền trôi, bao nhiêu bờ bến Một câu thề Bến nhớ Bến vẫn mong Sông trôi một dòng vô ngả Anh lặng thầm cơn sóng ra khơi Bến mỏi mòn trông thuyền quay trở lại Thuyền xa …
Read More »Áo trắng – Nguyễn Thủy
Gió thầm vương, nắng thầm vương Thướt tha áo trắng bên đường trông theo Duyên tơ hồng đóa mỹ miều Ngỡ ngàng ngực nét bóng chiều xuyên qua Ô hay nét ngọc dáng ngà Vàng mơ chín mộng mây là đà trôi. Nguyên giao hưởng, bản không lời Mà ghi …
Read More »